- Bài 1: Kotlin là gì? Ưu và nhược được của Kotlin
- Bài 2: Cài đặt Kotlin trên Android Studio
- Bài 3: Kiểu dữ liệu và khai báo biến trong Kotlin
- Bài 4: Keywords và toán tử trong Kotlin
- Bài 5: Câu lệnh rẽ nhánh trong Kotlin
- Bài 6: Vòng lặp trong Kotlin
- Bài 7: Xử lý ngoại lệ trong Kotlin
- Bài 8: Xử lý chuỗi trong Kotlin
- Bài 9: Collections trong Kotlin
Bài 4: Keywords và toán tử trong Kotlin - Học Kotlin cơ bản
Đăng bởi: Admin | Lượt xem: 2761 | Chuyên mục: Android
Có một số từ nhất định trong Kotlin có ý nghĩa đặc biệt và không thể được sử dụng làm định danh (tên biến, tên hàm, tên lớp, v.v.). Những từ này được gọi là từ dành riêng hoặc từ khóa(Keywords). Trong bài này, chúng ta sẽ tìm hiểu về keywords và identifiers.
1. Hard Keywords
Những từ khóa này không thể được sử dụng làm định danh. ví dụ
Danh sách keywords trong Kotlin:
2. Soft Keywords
Soft Keywords là những từ khóa chỉ được sử dụng trong một ngữ cảnh nhất định, điều đó có nghĩa là chúng ta có thể sử dụng chúng làm định danh. Ngoài danh sách từ khóa trên, còn có những từ khóa khác có thể được sử dụng làm định danh. Ví dụ, "By" là một Soft keywords nó dùng để implement một đối tượng khác. Chúng ta cũng có thể sử dụng keywords "By" như một identifier(định danh).
//valid code
fun main(args: Array) {
val by=10
println(by+10)
}
Có một số soft keywords khác có sẵn trong Kotlin như Catch, Get, Finally, Field etc.
3. Kotlin Identifiers
Tên mà chúng ta đặt cho một variable, class, function vv được gọi là identifier(định danh). Ví dụ:
var num = 100
Ở đây num là một định danh.
4. Quy ước đặt tên identifier Kotlin
- identifier không thể có khoảng trắng.
- identifier trong Kotlin phân biệt chữ hoa chữ thường.
- Chúng không thể chứa các ký tự đặc biệt như @, #,%, v.v.
- Một identifier có thể bắt đầu bằng một dấu gạch dưới
- Cách tốt nhất để đặt cho các identifier là đặt tên có ý nghĩa. Ví dụ: add, multiply và divide là các định danh có ý nghĩa hơn a, m và d.
- Nếu bạn muốn bao gồm hơn hai từ trong một identifier bạn có thể bắt đầu từ thứ hai bằng chữ in hoa. Ví dụ: sumOfTwo.
5. Toán tử trong Kotlin
Về cơ bản, toán tử trong Kotlin cũng giống với các toán tử thường dùng trong Java, các bạn có thể tham khảo tại bài viết Toán tử trong Java
Như vậy, thông qua bài hoc này, chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu về từ khóa và toán tử trong Kotlin. Cảm ơn các bạn đã đọc.
Theo dõi VnCoder trên Facebook, để cập nhật những bài viết, tin tức và khoá học mới nhất!
- Bài 1: Kotlin là gì? Ưu và nhược được của Kotlin
- Bài 2: Cài đặt Kotlin trên Android Studio
- Bài 3: Kiểu dữ liệu và khai báo biến trong Kotlin
- Bài 4: Keywords và toán tử trong Kotlin
- Bài 5: Câu lệnh rẽ nhánh trong Kotlin
- Bài 6: Vòng lặp trong Kotlin
- Bài 7: Xử lý ngoại lệ trong Kotlin
- Bài 8: Xử lý chuỗi trong Kotlin
- Bài 9: Collections trong Kotlin