- Bài 1: Tổng quan về ngôn ngữ lập trình PHP
- Bài 2: Hướng dẫn cài đặt XAMPP
- Bài 3: Cách tạo và chạy một tập tin PHP
- Bài 4: Quy tắc viết mã lệnh cơ bản trong tập tin PHP
- Bài 5: Cách hiển thị nội dung lên màn hình trong PHP
- Bài 6: Cách khai báo biến và hằng số trong PHP
- Bài 7: Cách sử dụng chuỗi trong PHP
- Bài 8: Toán tử và biểu thức trong PHP
- Bài 9: Lệnh điều kiện if ... else trong PHP
- Bài 10: Lệnh switch case trong PHP
- Bài 11: Vòng lặp for và foreach trong PHP
- Bài 12: Vòng lặp while & do while trong PHP
- Bài 13: Cách khai báo và sử dụng hàm (function) trong PHP
- Bài 14: Mảng trong PHP
- Bài 15: Các hàm xử lý mảng
- Bài 16: Các hàm xử lý ngày tháng & thời gian trong PHP
- Bài 17: Các hàm toán học trong PHP
- Bài 18: Các hàm kiểm tra dữ liệu trong PHP
- Bài 19: Upload file lên server với PHP
- Bài 20: Session và Cookie trong PHP
- Bài 21: Mối liên hệ giữa PHP và MySQL
- Bài 22: Kết nối PHP với MySQL
- Bài 23: Insert dữ liệu MySql bằng PHP
- Bài 24: Lấy ID vừa insert bằng PHP
- Bài 25: Insert nhiều record vào MySQL bằng PHP
- Bài 26: Select dữ liệu MySQL bằng PHP
- Bài 27: Delete dữ liệu MySQL bằng PHP
- Bài 28: Update dữ liệu MySQL bằng PHP
Bài 10: Lệnh switch case trong PHP - Học lập trình PHP cơ bản
Đăng bởi: Admin | Lượt xem: 2216 | Chuyên mục: PHP
1) Câu lệnh Switch Case.
- Câu lệnh switch case trong PHP cũng giống như if-else cho phép chúng ta tạo ra các nhánh điều kiện để thực thi các đoạn code khác nhau.
Cú pháp:
<?php
switch ($bien) {
case 'giatri1':
# code...
break;
case 'giatri2':
# code...
break;
case 'giatri-n':
# code...
break;
default:
# code...
break;
}
?>
Trong đó:
- $bien: là tham số các bạn cần kiểm tra.
- giatri1, giatri2,..giatri-n: Là điều kiện nếu tham số cần kiểm tra bằng điều kiện thì thực thi code.
- default: Là đoạn xử lý nếu như giá trị tham số truyền vào không thỏa mãn một trong các điều kiện trên.
Để dễ hiểu hơn thì mọi người xem ví dụ sau:
VD: Viết chương trình đọc số tự nhiên từ 1 đến 5.
<?php
$so = 5;
switch ($so) {
case 1:
echo "một";
break;
case 2:
echo "hai";
break;
case 3:
echo "ba";
break;
case 4:
echo "bốn";
break;
case 5:
echo "năm";
break;
default:
echo "Số nằm ngoài phạm vi";
break;
}
?>
2) Switch lồng.
- Như các bạn đã biết trong câu lệnh rẽ nhánh if-else có hỗ trợ chúng ta lồng if-else trong if-else( if lồng) thì ở đây với switch case cũng hoàn toàn có thể làm được điều đó.
Cú pháp:
<?php
switch (variable) {
case 'value':
switch (variable) {
case 'value':
# code...
break;
default:
# code...
break;
}
break;
default:
# code...
break;
}
?>
- Để cho dễ hiểu hơn thì chúng ta cùng làm lại VD trên với switch lồng
<?php
$so = 5;
switch ($so) {
case 1:
echo "một";
break;
default:
switch ($so) {
case 2:
echo "hai";
break;
case 3:
echo "ba";
break;
case 4:
echo "bốn";
break;
case 5:
echo "năm";
break;
default:
echo "Số không hợp lệ";
break;
}
break;
}
?>
3) So sánh if-else với switch-case.
- Xét về loại thì cả hai câu lệnh if-else và switch-case đều thuộc loại câu lệnh rẽ nhánh.
- Xét về độ linh hoạt thì chắc các bạn cũng có thấy if-else linh hoạt hơn switch-case.
- Xét về tốc độ thì nhìn chung là tốc độ xử lý dữ liệu nhỏ của 2 loại này là ngang nhau, còn đối với dữ liệu lớn thì switch-case có một chút nhỉnh hơn so với if-else.
- Xét về chức năng thì những gì viết được bằng if-else thì switch cũng hoàn toàn viết được và ngược lại.
Theo dõi VnCoder trên Facebook, để cập nhật những bài viết, tin tức và khoá học mới nhất!
- Bài 1: Tổng quan về ngôn ngữ lập trình PHP
- Bài 2: Hướng dẫn cài đặt XAMPP
- Bài 3: Cách tạo và chạy một tập tin PHP
- Bài 4: Quy tắc viết mã lệnh cơ bản trong tập tin PHP
- Bài 5: Cách hiển thị nội dung lên màn hình trong PHP
- Bài 6: Cách khai báo biến và hằng số trong PHP
- Bài 7: Cách sử dụng chuỗi trong PHP
- Bài 8: Toán tử và biểu thức trong PHP
- Bài 9: Lệnh điều kiện if ... else trong PHP
- Bài 10: Lệnh switch case trong PHP
- Bài 11: Vòng lặp for và foreach trong PHP
- Bài 12: Vòng lặp while & do while trong PHP
- Bài 13: Cách khai báo và sử dụng hàm (function) trong PHP
- Bài 14: Mảng trong PHP
- Bài 15: Các hàm xử lý mảng
- Bài 16: Các hàm xử lý ngày tháng & thời gian trong PHP
- Bài 17: Các hàm toán học trong PHP
- Bài 18: Các hàm kiểm tra dữ liệu trong PHP
- Bài 19: Upload file lên server với PHP
- Bài 20: Session và Cookie trong PHP
- Bài 21: Mối liên hệ giữa PHP và MySQL
- Bài 22: Kết nối PHP với MySQL
- Bài 23: Insert dữ liệu MySql bằng PHP
- Bài 24: Lấy ID vừa insert bằng PHP
- Bài 25: Insert nhiều record vào MySQL bằng PHP
- Bài 26: Select dữ liệu MySQL bằng PHP
- Bài 27: Delete dữ liệu MySQL bằng PHP
- Bài 28: Update dữ liệu MySQL bằng PHP