- Bài 1: Laravel là gì, hướng dẫn cài đặt Laravel
- Bài 2: Cấu trúc project Laravel
- Bài 3: Route trong Laravel
- Bài 4: Controller trong Laravel
- Bài 5: Quản lý bảng bằng Migrations
- Bài 6: Tạo dữ liệu mẫu với Seeding
- Bài 7: Model trong Laravel
- Bài 8: Thao tác với Database qua Eloquent Model
- Bài 9: Relationships trong Laravel
- Bài 10: View trong Laravel
- Bài 11: Blade template engine trong Laravel
- Bài 12: Truyền tham số từ Controller sang View
- Bài 13: Form Request trong Laravel
- Bài 14: Middleware trong Laravel
- Bài 15: Validation trong Laravel
- Bài 16: Tìm hiểu Authentication
Bài 16: Tìm hiểu Authentication - Học lập trình Laravel
Đăng bởi: Admin | Lượt xem: 2355 | Chuyên mục: Laravel
1. Authentication là gì?
Là một hành động nhằm thiết lập hoặc chứng thực một cái gì đó (hoặc một người nào đó) đáng tin cậy, có nghĩa là, những lời khai báo do người đó đưa ra hoặc về vật đó là sự thật. Xác thực một đối tượng còn có nghĩa là công nhận nguồn gốc (provenance) của đối tượng, trong khi, xác thực một người thường bao gồm việc thẩm tra nhận dạng của họ. Việc xác thực thường phụ thuộc vào một hoặc nhiều nhân tố xác thực (authentication factors) để minh chứng cụ thể.
2. Authentication trong Laravel
Ở phần đầu chúng ta đã hiểu về khái niệm rồi và phần này chúng ta sẽ xem xem Authentication trong Laravel hoạt động như thế nào nhé!
Đầu tiên mọi người hãy mở thư mục config trong project Laravel và mở tệp tin auth.php ra và xem:
<?php
return [
/*
|--------------------------------------------------------------------------
| Authentication Defaults
|--------------------------------------------------------------------------
|
| This option controls the default authentication "guard" and password
| reset options for your application. You may change these defaults
| as required, but they're a perfect start for most applications.
|
*/
'defaults' => [
'guard' => 'web',
'passwords' => 'users',
],
/*
|--------------------------------------------------------------------------
| Authentication Guards
|--------------------------------------------------------------------------
|
| Next, you may define every authentication guard for your application.
| Of course, a great default configuration has been defined for you
| here which uses session storage and the Eloquent user provider.
|
| All authentication drivers have a user provider. This defines how the
| users are actually retrieved out of your database or other storage
| mechanisms used by this application to persist your user's data.
|
| Supported: "session", "token"
|
*/
'guards' => [
'web' => [
'driver' => 'session',
'provider' => 'users',
],
'api' => [
'driver' => 'token',
'provider' => 'users',
],
],
/*
|--------------------------------------------------------------------------
| User Providers
|--------------------------------------------------------------------------
|
| All authentication drivers have a user provider. This defines how the
| users are actually retrieved out of your database or other storage
| mechanisms used by this application to persist your user's data.
|
| If you have multiple user tables or models you may configure multiple
| sources which represent each model / table. These sources may then
| be assigned to any extra authentication guards you have defined.
|
| Supported: "database", "eloquent"
|
*/
'providers' => [
'users' => [
'driver' => 'eloquent',
'model' => App\User::class,
],
/* 'users' => [
'driver' => 'database',
'table' => 'users',
], */
],
/*
|--------------------------------------------------------------------------
| Resetting Passwords
|--------------------------------------------------------------------------
|
| You may specify multiple password reset configurations if you have more
| than one user table or model in the application and you want to have
| separate password reset settings based on the specific user types.
|
| The expire time is the number of minutes that the reset token should be
| considered valid. This security feature keeps tokens short-lived so
| they have less time to be guessed. You may change this as needed.
|
*/
'passwords' => [
'users' => [
'provider' => 'users',
'table' => 'password_resets',
'expire' => 60,
],
],
];
Nó sẽ có đoạn như trên (chú ý: Mình đang viết bài trên phiên bản mới nhất -5.3 Sau này khi có bản mới hơn có thể nó sẽ khác đi một chút).
Đoạn code trên khá là dài đúng không các bạn?(toàn comment) Chức năng của đoạn code đó là xác định phương thức xác thực cũng như lưu trữ mặc định, và tùy biến.
Vì nó khá là loàng ngoàng lên ở series basic này mình sẽ không trình bày nhiều về cả đoạn này vì nói nhiều các bạn sẽ loạn. Các bạn chỉ cần quan tâm đoạn code này là được.
'providers' => [
'users' => [
'driver' => 'eloquent',
'model' => App\User::class,
],
Đây là đoạn xác lập phương thức, và nguồn dữ liệu được lấy ra để xác thực.
Chú thích:
- Driver: Đây là thiết lập xác định phương thức lấy thông tin người dùng để xác thực, và như các bạn thấy thì mặc định nó sẽ sử dụng eloquent, tuy nhiên còn một sự lựa chọn khác là database và thậm trí bạn cũng có thể tạo thêm một driver của riêng bạn( sẽ nói ở phần nâng cao). Đối với series cơ bản này thì mình khuyên các bạn nên dữ nguyên.
- Model: Đây là thiết lập nguồn dữ liệu lấy ra từ đâu. Ở đây mặc định Laravel chọn là moder User (local: App\User.php). Thông số này bạn có thể chỉnh thành name model của bạn.
3. Tạo Auth Login trong Laravel
Để tạo Auth trong Laravel thì cũng hết sức đơn giản. Các bạn chỉ cần dùng lệnh:
php artisan make:auth
Sau khi chạy lệnh này lên thì Laravel sẽ thêm cho chúng ta một homeController,2 route và rất nhiều view mới.
Ngay lúc này bạn run project lên và sẽ thấy một số thay đổi về giao diện welcome mặc định của Laravel.
Trên màn hình welcome của laravel đã xuất hiện thêm login và register, tiếp tục click vào từng action ta thấy:
Theo dõi VnCoder trên Facebook, để cập nhật những bài viết, tin tức và khoá học mới nhất!
- Bài 1: Laravel là gì, hướng dẫn cài đặt Laravel
- Bài 2: Cấu trúc project Laravel
- Bài 3: Route trong Laravel
- Bài 4: Controller trong Laravel
- Bài 5: Quản lý bảng bằng Migrations
- Bài 6: Tạo dữ liệu mẫu với Seeding
- Bài 7: Model trong Laravel
- Bài 8: Thao tác với Database qua Eloquent Model
- Bài 9: Relationships trong Laravel
- Bài 10: View trong Laravel
- Bài 11: Blade template engine trong Laravel
- Bài 12: Truyền tham số từ Controller sang View
- Bài 13: Form Request trong Laravel
- Bài 14: Middleware trong Laravel
- Bài 15: Validation trong Laravel
- Bài 16: Tìm hiểu Authentication