- Bài 1: Tổng quan ngôn ngữ Swift
- Bài 2: Hướng dẫn cài đặt Xcode và chạy một playground
- Bài 3: Những cú pháp cơ bản trong swift
- Bài 4: Kiểu dữ liệu
- Bài 5: Toán tử trong ngôn ngữ lập trình Swift
- Bài 6: Câu lệnh rẽ nhánh trong swift – Decision Making
- Bài 7: Chuỗi ký tự trong Swift - Character và String
- Bài 8: Vòng lặp trong swift – Loops
- Bài 9: Mảng Array trong swift
- Bài 10: Dictionary trong swift
- Bài 11: Optional trong Swift
- Bài 12: Functions trong swift
- Bài 13: Closure trong swift
- Bài 14: Enumeration trong swift
- Bài 15: Struct trong swift
- Bài 16: Classes trong swift
- Bài 17: Properties trong swift
- Bài 18: Methods trong swift
- Bài 19: Subscripts trong swift
- Bài 20: Inheritance trong swift
- Bài 21: Initialization trong swift
- Bài 22: Deinitialization trong swift
- Bài 23: ARC trong swift
- Bài 24: Type casting trong swift
- Bài 25: Extensions trong swift
- Bài 26: Protocols trong swift
- Bài 27: Generics trong swift
- Bài 28: Access control trong swift
Bài 3: Những cú pháp cơ bản trong swift - Lập trình Swift cơ bản
Đăng bởi: Admin | Lượt xem: 6023 | Chuyên mục: Swift
Ở bài trước chúng ta đã tìm hiểu làm thế nào để tạo được một playground và trong bài này để hiểu được những cú pháp cơ bản của swift hãy chúng ta hãy bắt đầu từ việc hiển thị chuỗi “Vncoder!”. Chuỗi này được tạo cho OS X playground với câu lệnh import Cocoa như sau, trong đó câu lệnh "print()" dùng để in.
import Cocoa
//Khai báo biên string
var string = "Vncoder!"
//In hiển thị ra chuỗi
print(string)
//Kết quả được in ra:
// Vncoder!
Trong trường hợp, bạn muốn tạo chương trình tương tự cho IOS playground, thì bạn phải chuyển câu lệnh import Cocoa sang câu lệnh import UIKit và code của chương trình sẽ được viết như sau:
import UIKit
//Khai báo biên string
var string = "Vncoder!"
//In hiển thị ra chuỗi
print(myString)
//Kết quả được in ra:
// Vncoder!
Import
Để import Objective-C framework hay thư viện C vào chương trình Swift bạn hoàn toàn có thể sử dụng lệnh import. Như ví dụ trên chúng ta đã sử dụng câu lệnh import cocoa để import toàn bộ thư viện cocoa APIs do Objective- C đã cài sẵn Cocoa nên chúng ta có thể sử dụng C hay C++ vào trong những ứng dụng Swift một cách dễ dàng.
Comments
Comments được hiểu là những chú thích trong chương trình mà bạn đang làm.
Comment 1 dòng.
// Lesson 3: Basic Syntax
// var string = "Vncoder!"
// Dòng này đã bị comment, chúng ta dùng dấu "\\" trước mỗi dòng để comment
Comment nhiều dòng
Nếu có nhiều dòng chú thích sẽ bắt đầu với /* và kết thúc với */
/* var string = "Vncoder!"
print(string) */
//Như ta thấy 2 dòng trên đã bị comment lại.
Semicolons
Trong Swift việc sử dụng dấu chấm phẩy (;) sau mỗi dòng code hay câu lệnh code là hoàn toàn không bắt buộc. Nhưng, nếu như bạn sử dụng nhiều lệnh code trong cùng một dòng thì bắt buộc bạn phải sử dụng dấu chấm phẩy để ngăn cách các câu lệnh và tránh bị trình biên dịch báo lỗi cú pháp.
Đối với việc hiển thị chuỗi i “Vncoder! bạn có thể viết lại như dưới đây:
import Cocoa
var string = "Vncoder!"
print(string)
//Mỗi dòng lệnh đều không yêu cầu có dấu chấm phẩy
import Cocoa
var myString = "Hello, World!"; print(myString)
// Ở đây chúng ta viết 2 dòng lệnh khác nhau vào cùng 1 dòng, nên cần phải có dấu chấm phẩy ngăn
cách
//Theo cá nhân mình không nên viết 2 dòng lệnh chung vào 1 dòng như vậy dễ gây nhầm lẫn
Identifiers
Định danh trong Swift là cách để xác định và phân biệt một hàm, một biến,... Một định danh thường được bắt đầu theo bảng chữ cái từ A đến Z, a đến z, gạch dưới (_) và tiếp đến là các chữ cái hoặc chữ số từ 0 đến 9
Trong Swift bạn không được phép sử dụng các ký tự như @, $, và % để định danh và Swift cũng phân biệt chữ cái in hoa và in thường. Do đó việc sử dụng “name” hay “Name” là khác nhau. Bạn có thể tham khảo ví dụ dưới đây để hiểu rõ hơn về cách định danh đúng và hợp lệ nhé.
Azad zara abc move_name a_123
myname50 _temp j a23b9 retVal
Lưu ý: Để định danh bằng việc sử dụng một từ cụ thể, bạn phải đặt từ đó vào giữa 2 dấu nháy đơn ‘ ‘. Ví dụ như bạn muốn định danh bằng từ class thì bạn phải khai báo ‘class’.
Cú pháp swift cơ bản – Từ khoá (Keywords)
Bạn có thể tham khảo bảng từ khóa được sử dụng trong Swift. Tuy nhiên, những từ khóa này bạn không thể sử dụng để khai báo hằng, hay biến,.. trừ khi chúng được đặt ở giữa 2 dấu nháy đơn ‘ ‘.
Danh sách từ khóa được phép sử dụng trong khai báo:
class | deinit | func |
---|---|---|
import | let | operator |
public | var | enum |
static | typealias | extension |
init | internal | private |
protocol | struct | subscript |
Danh sách từ khóa được phép sử dụng trong câu lệnh:
break | case | continue | default |
---|---|---|---|
do | else | fallthrough | for |
if | in | return | switch |
where | while |
Cú pháp swift cơ bản – Literals
Literal đại diện cho giá trị của một số thập phân, số nguyên, string,..
39 // Integer literal
6.2362346 // Floating-point literal
"vncoder!" // String literal
false // Boolean literal
Theo dõi VnCoder trên Facebook, để cập nhật những bài viết, tin tức và khoá học mới nhất!
- Bài 1: Tổng quan ngôn ngữ Swift
- Bài 2: Hướng dẫn cài đặt Xcode và chạy một playground
- Bài 3: Những cú pháp cơ bản trong swift
- Bài 4: Kiểu dữ liệu
- Bài 5: Toán tử trong ngôn ngữ lập trình Swift
- Bài 6: Câu lệnh rẽ nhánh trong swift – Decision Making
- Bài 7: Chuỗi ký tự trong Swift - Character và String
- Bài 8: Vòng lặp trong swift – Loops
- Bài 9: Mảng Array trong swift
- Bài 10: Dictionary trong swift
- Bài 11: Optional trong Swift
- Bài 12: Functions trong swift
- Bài 13: Closure trong swift
- Bài 14: Enumeration trong swift
- Bài 15: Struct trong swift
- Bài 16: Classes trong swift
- Bài 17: Properties trong swift
- Bài 18: Methods trong swift
- Bài 19: Subscripts trong swift
- Bài 20: Inheritance trong swift
- Bài 21: Initialization trong swift
- Bài 22: Deinitialization trong swift
- Bài 23: ARC trong swift
- Bài 24: Type casting trong swift
- Bài 25: Extensions trong swift
- Bài 26: Protocols trong swift
- Bài 27: Generics trong swift
- Bài 28: Access control trong swift