- Bài 1: MongoDB - Tổng quan
- Bài 2: MongoDB - Điểm mạnh và lợi thế
- Bài 3: MongoDB - Thiết lập môi trường
- Bài 4: MongoDB - Mô hình dữ liệu
- Bài 5: MongoDB - Tạo Database
- Bài 6: MongoDB - Xoá Database
- Bài 7: MongoDB - Tạo Collection
- Bài 8: MongoDB - Xoá Colleciton
- Bài 9: MongoDB - Kiểu dữ liệu
- Bài 10: MongoDB - chèn Document
- Bài 11: MongoDB - truy vấn Document
- Bài 12: MongoDB - Cập nhật Document
- Bài 13: MongoDB - Xoá Document
- Bài 14: MongoDB - Projection
- Bài 15: MongoDB - Giới hạn bản ghi
- Bài 16: MongoDB - Sắp xếp bản ghi
- Bài 17: Mongodb - Index
- Bài 18: MongoDB - Aggregation
- Bài 19: MongoDB - Replication
- Bài 20: MongoDB - Shard
- Bài 21: MongoDB - Tạo backup
- Bài 22: MongoDB - Triển khai
- Bài 23: MongoDB - Java(P1)
- Bài 24: MongoDB - Java(p2)
- Bài 25: MongoDB - PHP
- Bài 26: MongoDB - Relationship
- Bài 27: MongoDB - Tham chiếu database
- Bài 28: MongoDB - Truy vấn Covered
- Bài 29: MongoDB - Phân tích truy vấn
- Bài 30: MongoDB - Toán tử Atomic
- Bài 31: MongoDB - Chỉ mục nâng cao
- Bài 32: MongoDB - Hạn chế chỉ mục (index)
- Bài 33: MongoDB - ObjectID
- Bài 34: MongoDB - Map Reduce
- Bài 35: MongoDB - Text Search
- Bài 36: MongoDB - Regular Expression
- Bài 37: MongoDB - Rockmongo
- Bài 38: MongoDB - GridFS
- Bài 39: MongoDB - Capped Collection
- Bài 40: MongoDB - Auto-Increment
Bài 17: Mongodb - Index - MongoDB
Đăng bởi: Admin | Lượt xem: 1795 | Chuyên mục: SQL
Chỉ mục (Index) hỗ trợ việc phân giải các truy vấn hiệu quả hơn. Nếu không có chỉ mục, MongoDB phải quét qua mọi Document của một Collection để chọn các Document mà kết nối với lệnh truy vấn. Việc quét này có thể không hiệu quả và yêu cầu MongoDB xử lý một số lượng lớn dữ liệu.
Chỉ mục (Index) là các cấu trúc dữ liệu đặc biệt, lưu giữ một phần nhỏ của tập hợp dữ liệu, giúp việc "vọc" vào Collection một cách dễ dàng hơn. Chỉ mục lưu giữ giá trị của một trường cụ thể hoặc tập hợp các trường, được sắp xếp bởi giá trị của trường như đã được xác định trong chỉ mục.
1. Phương thức createIndex() trong MongoDB
Để tạo một chỉ mục, bạn cần sử dụng phương thức createIndex() của MongoDB.
Cú pháp
Cú pháp cơ bản của phương thức createIndex() là như sau:
>db.COLLECTION_NAME.createIndex({KEY:1})
Ở đây, key là tên của trường mà bạn muốn tạo chỉ mục và 1 là cho thứ tự tăng dần. Để tạo chỉ mục theo thứ tự giảm dần, bạn cần sử dụng -1.
Ví dụ
>db.mycol.createIndex({"title":1})
{
"createdCollectionAutomatically" : false,
"numIndexesBefore" : 1,
"numIndexesAfter" : 2,
"ok" : 1
}
>
Trong phương thức ensureIndex(), bạn có thể truyền nhiều trường, để tạo chỉ mục trên nhiều trường, bạn sử dụng:
>db.mycol.createIndex({"title":1,"description":-1})
>
Phương thức createIndex() chấp nhận danh sách các tùy chọn tùy ý, được liệt kê dưới đây:
Tham số | Kiểu | Miêu tả |
---|---|---|
background | Boolean | Xây dựng chỉ mục trong Background để mà nó không gây trở ngại các hoạt động cơ sở dữ liệu khác. Xác định true để xây dựng trong Background. Giá trị mặc định là false |
unique | Boolean | Tạo một unique index để mà Collection đó sẽ không chấp nhận việc chèn các Document có key kết nối với một giá trị đang tồn tại trong chỉ mục. Xác định là true để tạo unique index. Giá trị mặc định là false |
name | Chuỗi | Tên của chỉ mục. Nếu không được xác định, MongoDB tạo một tên chỉ mục bằng cách nối chuỗi các tên của các trường đã được lập chỉ mục và sắp xếp thứ tự |
dropDups | Boolean | Tạo một dropDups index trên một trường mà có thể có các bản sao. MongoDB chỉ lập chỉ mục choc ho lần xuất hiện đầu tiên của key và xóa tất cả Document từ Collection mà chứa lần xuất hiện tiếp theo của key đó. Xác định true để tạo dropDups index. Giá trị mặc định là false |
sparse | Boolean | Nếu true, chỉ mục chỉ tham chiếu tới các Document với trường đã xác định. Các chỉ mục này sử dụng ít không gian hơn, nhưng vận hành theo cách khác nhau trong một số tình huống (cụ thể với sắp xếp). Giá trị mặc định là false |
expireAfterSeconds | Số nguyên | Xác định một giá trị (bằng giây), dưới dạng một TTL để điều khiển thời gian bao lâu MongoDB duy trì các Document trong Collection này |
weights | document | Là một số trong dãy từ 1 tới 99999 và biểu thị ý nghĩa của trường quan hệ tới các trường được lập chỉ mục khác về mặt score |
default_language | Chuỗi | Với một text index, đây là ngôn ngữ xác định các qui tắc của chỉ mục. Giá trị mặc định là english |
language_override | Chuỗi | Với một text index, xác định tên của trường được chứa trong Document, ngôn ngữ để nạp chồng ngôn ngữ mặc định. Giá trị mặc định là language |
2. Phương thức dropIndex() :
Bạn có thể giảm index cụ thể bằng cách sử dụng phương thức dropIndex () của MongoDB.
Cú pháp :
>db.COLLECTION_NAME.dropIndex({KEY:1})
Đây chính là tên của tệp mà bạn muốn tạo chỉ mục và 1 là cho thứ tự tăng dần. Để tạo chỉ mục theo thứ tự giảm dần, bạn cần sử dụng -1.
> db.mycol.dropIndex({"title":1})
{
"ok" : 0,
"errmsg" : "can't find index with key: { title: 1.0 }",
"code" : 27,
"codeName" : "IndexNotFound"
}
3. Phương thức dropIndexes() :
Phương pháp này xóa nhiều index(được chỉ định) trên một collection
Cú pháp :
>db.COLLECTION_NAME.dropIndexes()
Ví dụ :
Giả sử ta tạo 2 index trong cột collection mycol như sau :
> db.mycol.createIndex({"title":1,"description":-1})
Ví dụ sau loại bỏ các index đã tạo ở trên của mycol -
>db.mycol.dropIndexes({"title":1,"description":-1})
{ "nIndexesWas" : 2, "ok" : 1 }
>
3. Phương thức getIndexes() :
Phương thức này trả về mô tả của tất cả các index trong collection
Cú pháp :
db.COLLECTION_NAME.getIndexes()
Ví dụ :
Giả sử chúng ta đã tạo 2 index trong collection mycol như sau :
> db.mycol.createIndex({"title":1,"description":-1})
Ví dụ sau lấy tất cả các index trong mycol bộ sưu tập -
> db.mycol.getIndexes()
[
{
"v" : 2,
"key" : {
"_id" : 1
},
"name" : "_id_",
"ns" : "test.mycol"
},
{
"v" : 2,
"key" : {
"title" : 1,
"description" : -1
},
"name" : "title_1_description_-1",
"ns" : "test.mycol"
}
]
>
Theo dõi VnCoder trên Facebook, để cập nhật những bài viết, tin tức và khoá học mới nhất!
- Bài 1: MongoDB - Tổng quan
- Bài 2: MongoDB - Điểm mạnh và lợi thế
- Bài 3: MongoDB - Thiết lập môi trường
- Bài 4: MongoDB - Mô hình dữ liệu
- Bài 5: MongoDB - Tạo Database
- Bài 6: MongoDB - Xoá Database
- Bài 7: MongoDB - Tạo Collection
- Bài 8: MongoDB - Xoá Colleciton
- Bài 9: MongoDB - Kiểu dữ liệu
- Bài 10: MongoDB - chèn Document
- Bài 11: MongoDB - truy vấn Document
- Bài 12: MongoDB - Cập nhật Document
- Bài 13: MongoDB - Xoá Document
- Bài 14: MongoDB - Projection
- Bài 15: MongoDB - Giới hạn bản ghi
- Bài 16: MongoDB - Sắp xếp bản ghi
- Bài 17: Mongodb - Index
- Bài 18: MongoDB - Aggregation
- Bài 19: MongoDB - Replication
- Bài 20: MongoDB - Shard
- Bài 21: MongoDB - Tạo backup
- Bài 22: MongoDB - Triển khai
- Bài 23: MongoDB - Java(P1)
- Bài 24: MongoDB - Java(p2)
- Bài 25: MongoDB - PHP
- Bài 26: MongoDB - Relationship
- Bài 27: MongoDB - Tham chiếu database
- Bài 28: MongoDB - Truy vấn Covered
- Bài 29: MongoDB - Phân tích truy vấn
- Bài 30: MongoDB - Toán tử Atomic
- Bài 31: MongoDB - Chỉ mục nâng cao
- Bài 32: MongoDB - Hạn chế chỉ mục (index)
- Bài 33: MongoDB - ObjectID
- Bài 34: MongoDB - Map Reduce
- Bài 35: MongoDB - Text Search
- Bài 36: MongoDB - Regular Expression
- Bài 37: MongoDB - Rockmongo
- Bài 38: MongoDB - GridFS
- Bài 39: MongoDB - Capped Collection
- Bài 40: MongoDB - Auto-Increment