- Bài 1: MongoDB - Tổng quan
- Bài 2: MongoDB - Điểm mạnh và lợi thế
- Bài 3: MongoDB - Thiết lập môi trường
- Bài 4: MongoDB - Mô hình dữ liệu
- Bài 5: MongoDB - Tạo Database
- Bài 6: MongoDB - Xoá Database
- Bài 7: MongoDB - Tạo Collection
- Bài 8: MongoDB - Xoá Colleciton
- Bài 9: MongoDB - Kiểu dữ liệu
- Bài 10: MongoDB - chèn Document
- Bài 11: MongoDB - truy vấn Document
- Bài 12: MongoDB - Cập nhật Document
- Bài 13: MongoDB - Xoá Document
- Bài 14: MongoDB - Projection
- Bài 15: MongoDB - Giới hạn bản ghi
- Bài 16: MongoDB - Sắp xếp bản ghi
- Bài 17: Mongodb - Index
- Bài 18: MongoDB - Aggregation
- Bài 19: MongoDB - Replication
- Bài 20: MongoDB - Shard
- Bài 21: MongoDB - Tạo backup
- Bài 22: MongoDB - Triển khai
- Bài 23: MongoDB - Java(P1)
- Bài 24: MongoDB - Java(p2)
- Bài 25: MongoDB - PHP
- Bài 26: MongoDB - Relationship
- Bài 27: MongoDB - Tham chiếu database
- Bài 28: MongoDB - Truy vấn Covered
- Bài 29: MongoDB - Phân tích truy vấn
- Bài 30: MongoDB - Toán tử Atomic
- Bài 31: MongoDB - Chỉ mục nâng cao
- Bài 32: MongoDB - Hạn chế chỉ mục (index)
- Bài 33: MongoDB - ObjectID
- Bài 34: MongoDB - Map Reduce
- Bài 35: MongoDB - Text Search
- Bài 36: MongoDB - Regular Expression
- Bài 37: MongoDB - Rockmongo
- Bài 38: MongoDB - GridFS
- Bài 39: MongoDB - Capped Collection
- Bài 40: MongoDB - Auto-Increment
Bài 25: MongoDB - PHP - MongoDB
Đăng bởi: Admin | Lượt xem: 1473 | Chuyên mục: SQL
Để sử dụng MongoDB với PHP, bạn cần sử dụng MongoDB PHP Driver. Tải Driver từ Tải PHP Driver. Bạn nên tải phiên bản mới nhất. Sau đó unzip và đặt php_mongo.dll vào trong thư mục PHP Extension của bạn (ext theo mặc định) và thêm dòng sau vào php.ini file:
extension=php_mongo.dll
Tạo kết nối và Chọn một Database
Để tạo kết nối, bạn cần xác định tên của Database, nếu nó không tồn tại thì MongoDB sẽ tự động tạo nó.
Bạn theo dõi code sau:
<?php
// connect to mongodb
$m = new MongoClient();
echo "Connection to database successfully";
// select a database
$db = $m->mydb;
echo "Database mydb selected";
?>
Khi code trên được biên dịch và thực thi, kết quả là:
Connection to database successfully
Database mydb selected
Tạo một Collection
Bạn theo dõi code sau để tạo một Collection:
<?php
// connect to mongodb
$m = new MongoClient();
echo "Connection to database successfully";
// select a database
$db = $m->mydb;
echo "Database mydb selected";
$collection = $db->createCollection("mycol");
echo "Collection created succsessfully";
?>
Khi code trên được biên dịch và thực thi, kết quả là:
Connection to database successfully
Database mydb selected
Collection created succsessfully
Chèn một Document
Để chèn một Document vào trong MongoDB, bạn sử dụng phương thức insert().
Bạn theo dõi code sau:
<?php
// connect to mongodb
$m = new MongoClient();
echo "Connection to database successfully";
// select a database
$db = $m->mydb;
echo "Database mydb selected";
$collection = $db->mycol;
echo "Collection selected succsessfully";
$document = array(
"title" => "MongoDB",
"description" => "database",
"likes" => 100,
"url" => "http://www.tutorialspoint.com/mongodb/",
"by", "tutorials point"
);
$collection->insert($document);
echo "Document inserted successfully";
?>
Khi code trên được biên dịch và thực thi, kết quả là:
Connection to database successfully
Database mydb selected
Collection selected succsessfully
Document inserted successfully
Tìm tất cả Document
Để chọn tất cả Document từ Collection, bạn sử dụng phương thức find().
Bạn theo dõi code sau:
<?php
// connect to mongodb
$m = new MongoClient();
echo "Connection to database successfully";
// select a database
$db = $m->mydb;
echo "Database mydb selected";
$collection = $db->mycol;
echo "Collection selected succsessfully";
$cursor = $collection->find();
// iterate cursor to display title of documents
foreach ($cursor as $document) {
echo $document["title"] . "\n";
}
?>
Khi code trên được biên dịch và thực thi, kết quả là:
Connection to database successfully
Database mydb selected
Collection selected succsessfully
{
"title": "MongoDB"
}
Cập nhật một Document
Để cập nhật một Document, bạn cần sử dụng phương thức update().
Trong ví dụ dưới, chúng ta sẽ cập nhật title của Document đã chèn. Chương trình sau minh họa điều này.
<?php
// connect to mongodb
$m = new MongoClient();
echo "Connection to database successfully";
// select a database
$db = $m->mydb;
echo "Database mydb selected";
$collection = $db->mycol;
echo "Collection selected succsessfully";
// now update the document
$collection->update(array("title"=>"MongoDB"), array('$set'=>array("title"=>"MongoDB Tutorial")));
echo "Document updated successfully";
// now display the updated document
$cursor = $collection->find();
// iterate cursor to display title of documents
echo "Updated document";
foreach ($cursor as $document) {
echo $document["title"] . "\n";
}
?>
Khi code trên được biên dịch và thực thi, kết quả là:
Connection to database successfully
Database mydb selected
Collection selected succsessfully
Document updated successfully
Updated document
{
"title": "MongoDB Tutorial"
}
Xóa một Document
Để xóa một Document, bạn cần sử dụng phương thức remove().
Trong ví dụ dưới, chúng ta sẽ xóa các Document mà có title là MongoDB Tutorial. Chương trình sau minh họa điều này.
<?php
// connect to mongodb
$m = new MongoClient();
echo "Connection to database successfully";
// select a database
$db = $m->mydb;
echo "Database mydb selected";
$collection = $db->mycol;
echo "Collection selected succsessfully";
// now remove the document
$collection->remove(array("title"=>"MongoDB Tutorial"),false);
echo "Documents deleted successfully";
// now display the available documents
$cursor = $collection->find();
// iterate cursor to display title of documents
echo "Updated document";
foreach ($cursor as $document) {
echo $document["title"] . "\n";
}
?>
Khi code trên được biên dịch và thực thi, kết quả là:
Connection to database successfully
Database mydb selected
Collection selected succsessfully
Documents deleted successfully
Trong ví dụ trên, tham số thứ hai là kiểu Boolean và được sử dụng cho trường justOne của phương thức remove().
Các phương thức findOne(), save(), limit(), skip(), sort(), ... của MongoDB sẽ làm việc tương tự như đã trình bày ở trên.
Theo dõi VnCoder trên Facebook, để cập nhật những bài viết, tin tức và khoá học mới nhất!
- Bài 1: MongoDB - Tổng quan
- Bài 2: MongoDB - Điểm mạnh và lợi thế
- Bài 3: MongoDB - Thiết lập môi trường
- Bài 4: MongoDB - Mô hình dữ liệu
- Bài 5: MongoDB - Tạo Database
- Bài 6: MongoDB - Xoá Database
- Bài 7: MongoDB - Tạo Collection
- Bài 8: MongoDB - Xoá Colleciton
- Bài 9: MongoDB - Kiểu dữ liệu
- Bài 10: MongoDB - chèn Document
- Bài 11: MongoDB - truy vấn Document
- Bài 12: MongoDB - Cập nhật Document
- Bài 13: MongoDB - Xoá Document
- Bài 14: MongoDB - Projection
- Bài 15: MongoDB - Giới hạn bản ghi
- Bài 16: MongoDB - Sắp xếp bản ghi
- Bài 17: Mongodb - Index
- Bài 18: MongoDB - Aggregation
- Bài 19: MongoDB - Replication
- Bài 20: MongoDB - Shard
- Bài 21: MongoDB - Tạo backup
- Bài 22: MongoDB - Triển khai
- Bài 23: MongoDB - Java(P1)
- Bài 24: MongoDB - Java(p2)
- Bài 25: MongoDB - PHP
- Bài 26: MongoDB - Relationship
- Bài 27: MongoDB - Tham chiếu database
- Bài 28: MongoDB - Truy vấn Covered
- Bài 29: MongoDB - Phân tích truy vấn
- Bài 30: MongoDB - Toán tử Atomic
- Bài 31: MongoDB - Chỉ mục nâng cao
- Bài 32: MongoDB - Hạn chế chỉ mục (index)
- Bài 33: MongoDB - ObjectID
- Bài 34: MongoDB - Map Reduce
- Bài 35: MongoDB - Text Search
- Bài 36: MongoDB - Regular Expression
- Bài 37: MongoDB - Rockmongo
- Bài 38: MongoDB - GridFS
- Bài 39: MongoDB - Capped Collection
- Bài 40: MongoDB - Auto-Increment