- Bài 1: MongoDB - Tổng quan
- Bài 2: MongoDB - Điểm mạnh và lợi thế
- Bài 3: MongoDB - Thiết lập môi trường
- Bài 4: MongoDB - Mô hình dữ liệu
- Bài 5: MongoDB - Tạo Database
- Bài 6: MongoDB - Xoá Database
- Bài 7: MongoDB - Tạo Collection
- Bài 8: MongoDB - Xoá Colleciton
- Bài 9: MongoDB - Kiểu dữ liệu
- Bài 10: MongoDB - chèn Document
- Bài 11: MongoDB - truy vấn Document
- Bài 12: MongoDB - Cập nhật Document
- Bài 13: MongoDB - Xoá Document
- Bài 14: MongoDB - Projection
- Bài 15: MongoDB - Giới hạn bản ghi
- Bài 16: MongoDB - Sắp xếp bản ghi
- Bài 17: Mongodb - Index
- Bài 18: MongoDB - Aggregation
- Bài 19: MongoDB - Replication
- Bài 20: MongoDB - Shard
- Bài 21: MongoDB - Tạo backup
- Bài 22: MongoDB - Triển khai
- Bài 23: MongoDB - Java(P1)
- Bài 24: MongoDB - Java(p2)
- Bài 25: MongoDB - PHP
- Bài 26: MongoDB - Relationship
- Bài 27: MongoDB - Tham chiếu database
- Bài 28: MongoDB - Truy vấn Covered
- Bài 29: MongoDB - Phân tích truy vấn
- Bài 30: MongoDB - Toán tử Atomic
- Bài 31: MongoDB - Chỉ mục nâng cao
- Bài 32: MongoDB - Hạn chế chỉ mục (index)
- Bài 33: MongoDB - ObjectID
- Bài 34: MongoDB - Map Reduce
- Bài 35: MongoDB - Text Search
- Bài 36: MongoDB - Regular Expression
- Bài 37: MongoDB - Rockmongo
- Bài 38: MongoDB - GridFS
- Bài 39: MongoDB - Capped Collection
- Bài 40: MongoDB - Auto-Increment
Bài 30: MongoDB - Toán tử Atomic - MongoDB
Đăng bởi: Admin | Lượt xem: 1608 | Chuyên mục: SQL
MongoDB không hỗ trợ các Atomic Transaction qua nhiều Document. Tuy nhiên, nó cung cấp các Atomic Operation (hoạt động nguyên tử) trên một Document đơn. Vì thế, nếu một Document có hàng trăm trường, thì lệnh update sẽ hoặc cập nhật tất cả các trường đó hoặc không cập nhật bất cứ trường nào, vì thế duy trì tính Atomicity tại cấp độ Document.
Mô hình hóa dữ liệu cho Atomic Transaction
Phương pháp đề nghị để duy trì tính Atomicity sẽ là để giữ cho tất cả thông tin có liên quan, mà được cập nhật thường xuyên với nhau trong một Document đơn, là sử dụng Embedded Documents. Việc này đảm bảo rằng tất cả các cập nhật cho một Document đơn là Atomic.
Bạn theo dõi products document sau:
{
"_id":1,
"product_name": "Samsung S3",
"category": "mobiles",
"product_total": 5,
"product_available": 3,
"product_bought_by": [
{
"customer": "john",
"date": "7-Jan-2014"
},
{
"customer": "mark",
"date": "8-Jan-2014"
}
]
}
Trong Document này, chúng ta đã nhúng thông tin của khách hàng, người mà mua sản phẩm, vào trường product_bought_by. Bây giờ, bất cứ khi nào có một khách hàng mới mua sản phẩm, thì đầu tiên chúng ta kiểm tra xem sản phẩm đó có có sẵn không bởi sử dụng trường product_available. Nếu có sẵn, chúng ta sẽ giảm giá trị của trường product_available cũng như chèn Embeded Document của khách hàng mới vào trong trường product_bought_by. Chúng ta sẽ sử dụng lệnh findAndModify cho tính năng này bởi vì nó tìm kiếm và cập nhật Document cùng lúc.
>db.products.findAndModify({
query:{_id:2,product_available:{$gt:0}},
update:{
$inc:{product_available:-1},
$push:{product_bought_by:{customer:"rob",date:"9-Jan-2014"}}
}
})
Phương pháp Embeded Document và việc sử dụng truy vấn findAndModify đảm bảo rằng thông tin mua sản phẩm chỉ được cập nhật nếu sản phẩm đó là có sẵn. Và toàn bộ Transaction này là Atomic.
Ngược lại, giả sử một tình huống, chúng ta có thể đã giữ thông tin về tính có sẵn của sản phẩm và thông tin về ai đã mua sản phẩm một cách riêng rẽ. Trong tình huống này, đầu tiên chúng ta kiểm tra tính có sẵn của sản phẩm bởi sử dụng truy vấn đầu tiên. Sau đó, trong truy vấn thứ hai, chúng ta sẽ cập nhật thông tin mua hàng. Tuy nhiên, điều có thể xảy ra giữa việc thực thi hai truy vấn trên là một số người dùng đã mua sản phẩm và nó không còn có sẵn nữa. Nếu không nhìn vào điều này, truy vấn thứ hai của chúng ta sẽ cập nhật thông tin mua hàng dựa vào kết quả của truy vấn đầu tiên. Điều này tạo ra mâu thuẫn trong cơ sở dữ liệu bởi vì chúng ta đã bán một sản phẩm mà không có sẵn.
Theo dõi VnCoder trên Facebook, để cập nhật những bài viết, tin tức và khoá học mới nhất!
- Bài 1: MongoDB - Tổng quan
- Bài 2: MongoDB - Điểm mạnh và lợi thế
- Bài 3: MongoDB - Thiết lập môi trường
- Bài 4: MongoDB - Mô hình dữ liệu
- Bài 5: MongoDB - Tạo Database
- Bài 6: MongoDB - Xoá Database
- Bài 7: MongoDB - Tạo Collection
- Bài 8: MongoDB - Xoá Colleciton
- Bài 9: MongoDB - Kiểu dữ liệu
- Bài 10: MongoDB - chèn Document
- Bài 11: MongoDB - truy vấn Document
- Bài 12: MongoDB - Cập nhật Document
- Bài 13: MongoDB - Xoá Document
- Bài 14: MongoDB - Projection
- Bài 15: MongoDB - Giới hạn bản ghi
- Bài 16: MongoDB - Sắp xếp bản ghi
- Bài 17: Mongodb - Index
- Bài 18: MongoDB - Aggregation
- Bài 19: MongoDB - Replication
- Bài 20: MongoDB - Shard
- Bài 21: MongoDB - Tạo backup
- Bài 22: MongoDB - Triển khai
- Bài 23: MongoDB - Java(P1)
- Bài 24: MongoDB - Java(p2)
- Bài 25: MongoDB - PHP
- Bài 26: MongoDB - Relationship
- Bài 27: MongoDB - Tham chiếu database
- Bài 28: MongoDB - Truy vấn Covered
- Bài 29: MongoDB - Phân tích truy vấn
- Bài 30: MongoDB - Toán tử Atomic
- Bài 31: MongoDB - Chỉ mục nâng cao
- Bài 32: MongoDB - Hạn chế chỉ mục (index)
- Bài 33: MongoDB - ObjectID
- Bài 34: MongoDB - Map Reduce
- Bài 35: MongoDB - Text Search
- Bài 36: MongoDB - Regular Expression
- Bài 37: MongoDB - Rockmongo
- Bài 38: MongoDB - GridFS
- Bài 39: MongoDB - Capped Collection
- Bài 40: MongoDB - Auto-Increment