- Bài 1: MongoDB - Tổng quan
- Bài 2: MongoDB - Điểm mạnh và lợi thế
- Bài 3: MongoDB - Thiết lập môi trường
- Bài 4: MongoDB - Mô hình dữ liệu
- Bài 5: MongoDB - Tạo Database
- Bài 6: MongoDB - Xoá Database
- Bài 7: MongoDB - Tạo Collection
- Bài 8: MongoDB - Xoá Colleciton
- Bài 9: MongoDB - Kiểu dữ liệu
- Bài 10: MongoDB - chèn Document
- Bài 11: MongoDB - truy vấn Document
- Bài 12: MongoDB - Cập nhật Document
- Bài 13: MongoDB - Xoá Document
- Bài 14: MongoDB - Projection
- Bài 15: MongoDB - Giới hạn bản ghi
- Bài 16: MongoDB - Sắp xếp bản ghi
- Bài 17: Mongodb - Index
- Bài 18: MongoDB - Aggregation
- Bài 19: MongoDB - Replication
- Bài 20: MongoDB - Shard
- Bài 21: MongoDB - Tạo backup
- Bài 22: MongoDB - Triển khai
- Bài 23: MongoDB - Java(P1)
- Bài 24: MongoDB - Java(p2)
- Bài 25: MongoDB - PHP
- Bài 26: MongoDB - Relationship
- Bài 27: MongoDB - Tham chiếu database
- Bài 28: MongoDB - Truy vấn Covered
- Bài 29: MongoDB - Phân tích truy vấn
- Bài 30: MongoDB - Toán tử Atomic
- Bài 31: MongoDB - Chỉ mục nâng cao
- Bài 32: MongoDB - Hạn chế chỉ mục (index)
- Bài 33: MongoDB - ObjectID
- Bài 34: MongoDB - Map Reduce
- Bài 35: MongoDB - Text Search
- Bài 36: MongoDB - Regular Expression
- Bài 37: MongoDB - Rockmongo
- Bài 38: MongoDB - GridFS
- Bài 39: MongoDB - Capped Collection
- Bài 40: MongoDB - Auto-Increment
Bài 26: MongoDB - Relationship - MongoDB
Đăng bởi: Admin | Lượt xem: 1464 | Chuyên mục: SQL
Relationship trong MongoDB tượng trưng cho cách các Document có mối liên quan với nhau. Relationship có thể được mô hình hóa thông qua phương thức Embeded và Referenced. Những Relationship này có thể là 1:1, 1:N, N:1, hoặc N:N.
Chúng ta cùng xem xét trường hợp lưu giữ địa chỉ của người dùng. Một người dùng có thể có nhiều địa chỉ, điều này tạo ra một 1:N Relationship.
Dưới đây là cấu trúc giả dụ cho user document:
{
"_id":ObjectId("52ffc33cd85242f436000001"),
"name": "Tom Hanks",
"contact": "987654321",
"dob": "01-01-1991"
}
Còn đây là cấu trúc giả dụ cho address document:
{
"_id":ObjectId("52ffc4a5d85242602e000000"),
"building": "22 A, Indiana Apt",
"pincode": 123456,
"city": "Los Angeles",
"state": "California"
}
1. Mô hình hóa Embeded Relationships
Trong phương pháp Embeded, chúng ta nhúng address document vào trong user document.
{
"_id":ObjectId("52ffc33cd85242f436000001"),
"contact": "987654321",
"dob": "01-01-1991",
"name": "Tom Benzamin",
"address": [
{
"building": "22 A, Indiana Apt",
"pincode": 123456,
"city": "Los Angeles",
"state": "California"
},
{
"building": "170 A, Acropolis Apt",
"pincode": 456789,
"city": "Chicago",
"state": "Illinois"
}]
}
Phương pháp này duy trì tất cả dữ liệu có liên quan trong một Document đơn, điều này giúp cho việc lấy và duy trì dữ liệu dễ dàng. Toàn bộ Document có thể được lấy trong một truy vấn đơn, giống như:
>db.users.findOne({"name":"Tom Benzamin"},{"address":1})
Ghi chú rằng, trong truy vấn trên, db và users tương ứng là Database và Collection.
Điểm hạn chế ở đây là, nếu Document được nhúng tiếp tục tăng kích cỡ quá nhiều, nó sẽ ảnh hưởng đến hiệu suất đọc/ghi.
2. Mô hình hóa Referenced Relationship
Đây là phương pháp thiết kế Relationship tiêu chuẩn hóa. Trong phương pháp này, cả user và address document sẽ vẫn được duy trì một cách riêng rẽ, nhưng user document sẽ chứa một trường mà sẽ tham chiếu đến trường id của address document.
{
"_id":ObjectId("52ffc33cd85242f436000001"),
"contact": "987654321",
"dob": "01-01-1991",
"name": "Tom Benzamin",
"address_ids": [
ObjectId("52ffc4a5d85242602e000000"),
ObjectId("52ffc4a5d85242602e000001")
]
}
Như trên, user document chứa trường address_ids, mà chứa ObjectIds của địa chỉ tương ứng. Sử dụng các ObjectIds này, chúng ta có thể truy vấn address document và lấy chi tiết địa chỉ từ đó. Với hướng tiếp cận này, chúng ta sẽ cần hai truy vấn: đầu tiên lấy các trường address_ids từ user document và sau đó là lấy các địa chỉ này từ address collection.
>var result = db.users.findOne({"name":"Tom Benzamin"},{"address_ids":1})
>var addresses = db.address.find({"_id":{"$in":result["address_ids"]}})
Theo dõi VnCoder trên Facebook, để cập nhật những bài viết, tin tức và khoá học mới nhất!
- Bài 1: MongoDB - Tổng quan
- Bài 2: MongoDB - Điểm mạnh và lợi thế
- Bài 3: MongoDB - Thiết lập môi trường
- Bài 4: MongoDB - Mô hình dữ liệu
- Bài 5: MongoDB - Tạo Database
- Bài 6: MongoDB - Xoá Database
- Bài 7: MongoDB - Tạo Collection
- Bài 8: MongoDB - Xoá Colleciton
- Bài 9: MongoDB - Kiểu dữ liệu
- Bài 10: MongoDB - chèn Document
- Bài 11: MongoDB - truy vấn Document
- Bài 12: MongoDB - Cập nhật Document
- Bài 13: MongoDB - Xoá Document
- Bài 14: MongoDB - Projection
- Bài 15: MongoDB - Giới hạn bản ghi
- Bài 16: MongoDB - Sắp xếp bản ghi
- Bài 17: Mongodb - Index
- Bài 18: MongoDB - Aggregation
- Bài 19: MongoDB - Replication
- Bài 20: MongoDB - Shard
- Bài 21: MongoDB - Tạo backup
- Bài 22: MongoDB - Triển khai
- Bài 23: MongoDB - Java(P1)
- Bài 24: MongoDB - Java(p2)
- Bài 25: MongoDB - PHP
- Bài 26: MongoDB - Relationship
- Bài 27: MongoDB - Tham chiếu database
- Bài 28: MongoDB - Truy vấn Covered
- Bài 29: MongoDB - Phân tích truy vấn
- Bài 30: MongoDB - Toán tử Atomic
- Bài 31: MongoDB - Chỉ mục nâng cao
- Bài 32: MongoDB - Hạn chế chỉ mục (index)
- Bài 33: MongoDB - ObjectID
- Bài 34: MongoDB - Map Reduce
- Bài 35: MongoDB - Text Search
- Bài 36: MongoDB - Regular Expression
- Bài 37: MongoDB - Rockmongo
- Bài 38: MongoDB - GridFS
- Bài 39: MongoDB - Capped Collection
- Bài 40: MongoDB - Auto-Increment