- Thuộc tính background
- Thuộc tính border
- Thuộc tính border-collapse
- Thuộc tính border-spacing
- Thuộc tính bottom
- Thuộc tính caption-side
- Thuộc tính clear
- Thuộc tính clip
- Thuộc tính color
- Thuộc tính content
- Thuộc tính counter-increment
- Thuộc tính counter-reset
- Thuộc tính cursor
- Thuộc tính direction
- Thuộc tính display
- Thuộc tính empty-cells
- Thuộc tính float
- Thuộc tính font
- Thuộc tính height
- Thuộc tính left
- Thuộc tính letter-spacing
- Thuộc tính line-height
- Thuộc tính list-style
- Thuộc tính margin
- Thuộc tính max-height
- Thuộc tính max-width
- Thuộc tính min-height
- Thuộc tính min-width
- Thuộc tính outline
- Thuộc tính overflow
- Thuộc tính padding
- Thuộc tính page-break-after
- Thuộc tính page-break-before
- Thuộc tính page-break-inside
- Thuộc tính position
- Thuộc tính quotes
- Thuộc tính right
- Thuộc tính table-layout
- Thuộc tính text-align
- Thuộc tính text-decoration
- Thuộc tính text-indent
- Thuộc tính text-transform
- Thuộc tính top
- Thuộc tính vertical-align
- Thuộc tính visibility
- Thuộc tính white-space
- Thuộc tính width
- Thuộc tính word-spacing
- Thuộc tính z-index
Thuộc tính z-index
Định nghĩa và sử dụng
Thuộc tính z-index thiết lập thứ tự xếp chồng nhau của một thành phần vị trí.
Thứ tự chồng nhau được sắp xếp dựa theo giá trị số, thành phần HTML nào có chỉ số z-index cao hơn sẽ nằm trên, ngược lại sẽ nằm dưới, giá trị mặc định là 0.
Có thể sử dụng số âm.
Giá trị tốt nhất là không sử dụng đơn vị.
Chú ý: z-index chỉ làm việc cùng với thuộc tính position.
Cấu trúc
tag { z-index: giá trị; }
Với giá trị như sau:
Thuộc tính | giá trị | Ví dụ | Mô tả |
---|---|---|---|
z-index | auto | z-index: auto; | Tự động sắp xếp thứ tự chồng nhau cho thành phần, đây là dạng mặc định. |
Giá trị | z-index: 10; | Sắp xếp thứ tự chồng nhau cho thành phần theo giá trị. | |
inherit | z-index: inherit; | Xác định thừa hưởng thuộc tính từ thành phần cha (thành phần bao ngoài). |
Ví dụ
HTML viết:
<html> <head></head> <body> <div> <p class="element01">Thành phần 01</p> <p class="element02">Thành phần 02</p> </div> </body> </html>
Giả sử ban đầu CSS viết:
div { position: relative; } p.element01 { background: red; height: 50px; left: 30px; position: absolute; top: 30px; width: 200px; } p.element02 { background: blue; height: 50px; left: 30px; position: absolute; top: 30px; width: 200px; }
Hiển thị trình duyệt khi chưa có thuộc tính z-index:
Thành phần 01
Thành phần 02
Theo mặc định, thành phần nào có code nằm sau sẽ có thứ tự nằm trên, như thành phần 02 trong ví dụ.
Thêm thuộc tính z-index vào CSS:
div { position: relative; } p.element01 { background: red; height: 50px; left: 30px; position: absolute; top: 30px; width: 200px; z-index: 1; } p.element02 { background: blue; height: 50px; left: 30px; position: absolute; top: 30px; width: 200px; }
Hiển thị trình duyệt khi có z-index:
Thành phần 01
Thành phần 02
Sử dụng z-index: 1; cho thành phần 01, lập tức thành phần 01 đước sắp xếp nằm trên.
Trình duyệt hỗ trợ
Thuộc tính z-index được hỗ trợ trong đa số các trình duyệt.
Giá trị "inherit" không hỗ trợ trình duyệt IE7 trở xuống, IE8 đòi hỏi phải có !Doctype
Link liên quan
Theo dõi VnCoder trên Facebook, để cập nhật những bài viết, tin tức và khoá học mới nhất!