- Bài 1: Giới thiệu Matplotlib
- Bài 2: Môi trường cài đặt
- Bài 3: Jupyter Notebook
- Bài 4: Pyplot API
- Bài 5: Khái niệm cơ bản về Plot
- Bài 6: PyLab
- Bài 7: Giao diện hướng đối tượng
- Bài 8: Figture và Axes
- Bài 9: Multiplots
- Bài 10: Hàm Subplots() và Subplot2grid()
- Bài 11: Grids
- Bài 12: Định dạng Axes
- Bài 13: Đặt giới hạn X và Y
- Bài 14: Trục đôi
- Bài 15: Bar Plot
- Bài 16: Histogram
- Bài 17: Pie Chart ( Biểu đồ tròn )
- Bài 18: Scatter Plot ( Biểu đồ phân tán )
- Bài 19: Contour Plot ( Đồ thị đường bao )
- Bài 20: Quiver Plot
- Bài 21: Box Plot ( Biểu đồ nén)
- Bài 22: Violin Plot
- Bài 23: Three-dimensional Plotting ( Biểu đồ 3 chiều )
- Bài 24: 3D Contour Plot ( Biểu đồ viền 3D )
- Bài 25: 3D Wireframe plot
- Bài 26: 3D Surface plot
- Bài 27: Làm việc với văn bản
- Bài 28: Biểu thức toán học
- Bài 29: Làm việc với ảnh
- Bài 30: Transforms ( Biến đổi trục )
Bài 7: Giao diện hướng đối tượng - Matplotib Cơ Bản
Đăng bởi: Admin | Lượt xem: 2338 | Chuyên mục: AI
Mặc dù có thể dễ dàng nhanh chóng tạo các plots bằng matplotlib.pyplot, việc sử dụng phương pháp hướng đối tượng được khuyến khích vì nó mang lại nhiều quyền kiểm soát và tùy chỉnh hơn cho các plot của bạn. Hầu hết các chức năng cũng có sẵn trong lớp matplotlib.axes.Axes. Ý tưởng chính đằng sau việc sử dụng phương pháp hướng đối tượng là tạo các đối tượng hình và sau đó chỉ cần gọi các phương thức hoặc thuộc tính của đối tượng đó. Cách tiếp cận này giúp xử lý tốt hơn một canvas có nhiều plot trên đó. Trong giao diện hướng đối tượng, Pyplot chỉ được sử dụng cho một số chức năng như tạo hình và người dùng tạo và theo dõi rõ ràng các đối tượng hình và trục. Ở mức này, người dùng sử dụng Pyplot để tạo ra các hình và thông qua các hình đó, một hoặc nhiều đối tượng trục có thể được tạo ra. Các đối tượng trục này sau đó được sử dụng cho hầu hết các hành động vẽ biểu đồ. Để bắt đầu, ta xem một ví dụ như sau :
fig = plt.figure()
Bây giờ thêm các trục vào hình. Phương thức add_axes () yêu cầu một đối tượng danh sách gồm 4 phần tử tương ứng với bên trái, phần dưới, chiều rộng và chiều cao của hình. Mỗi số phải từ 0 đến 1 -
ax=fig.add_axes([0,0,1,1])
Đặt label và tiêu đề cho trục x và y:
ax.set_title("sine wave")
ax.set_xlabel('angle')
ax.set_ylabel('sine')
Gọi phương thức plot () của đối tượng trục.
ax.plot(x,y)
Nếu bạn đang sử dụng Jupyter Notebook, ta sử dụng % matplotlib ; hàm otherwistshow () của mô-đun pyplot hiển thị biểu đồ.
from matplotlib import pyplot as plt
import numpy as np
import math
x = np.arange(0, math.pi*2, 0.05)
y = np.sin(x)
fig = plt.figure()
ax = fig.add_axes([0,0,1,1])
ax.plot(x,y)
ax.set_title("sine wave")
ax.set_xlabel('angle')
ax.set_ylabel('sine')
plt.show()
Kết quả :
Kết quả tương tự khi sử dụng jupyter notebook
Theo dõi VnCoder trên Facebook, để cập nhật những bài viết, tin tức và khoá học mới nhất!
- Bài 1: Giới thiệu Matplotlib
- Bài 2: Môi trường cài đặt
- Bài 3: Jupyter Notebook
- Bài 4: Pyplot API
- Bài 5: Khái niệm cơ bản về Plot
- Bài 6: PyLab
- Bài 7: Giao diện hướng đối tượng
- Bài 8: Figture và Axes
- Bài 9: Multiplots
- Bài 10: Hàm Subplots() và Subplot2grid()
- Bài 11: Grids
- Bài 12: Định dạng Axes
- Bài 13: Đặt giới hạn X và Y
- Bài 14: Trục đôi
- Bài 15: Bar Plot
- Bài 16: Histogram
- Bài 17: Pie Chart ( Biểu đồ tròn )
- Bài 18: Scatter Plot ( Biểu đồ phân tán )
- Bài 19: Contour Plot ( Đồ thị đường bao )
- Bài 20: Quiver Plot
- Bài 21: Box Plot ( Biểu đồ nén)
- Bài 22: Violin Plot
- Bài 23: Three-dimensional Plotting ( Biểu đồ 3 chiều )
- Bài 24: 3D Contour Plot ( Biểu đồ viền 3D )
- Bài 25: 3D Wireframe plot
- Bài 26: 3D Surface plot
- Bài 27: Làm việc với văn bản
- Bài 28: Biểu thức toán học
- Bài 29: Làm việc với ảnh
- Bài 30: Transforms ( Biến đổi trục )